Sau cơn mưa, cậu bé phát hiện một con ốc sên nhỏ ở bên đường, cậu ngồi xuống nhặt nó lên, nhẹ nhàng đặt vào trong bụi cỏ.
“Đừng có chạy lung tung nhé!”, bà nội gọi cậu.
Cậu bé ngẩng khuôn mặt bầu bĩnh lên, hưng phấn nói: “Cháu đang giải cứu ốc sên. Nó nằm ở giữa đường đi ạ, rất là nguy hiểm, cháu đưa nó về nhà.”
Bà nội muốn tìm hiểu cháu: “Ốc sên biết cháu cứu nó sao?”
Cậu bé trả lời: “Nó chắc là không biết”.
Bà nội nói: “Vậy cháu làm chuyện tốt này chẳng phải là không công sao. Ai mà biết cháu cứu ốc sên chứ?”
Cậu bé lập tức nói: “Cháu tự mình biết là được rồi! Cháu cứu một con ốc sên, cháu thấy rất vui!”.
Câu nói đơn giản này của đứa trẻ, lại ẩn chứa hàm ý triết học nhân sinh sâu xa: Ta làm việc tốt, không phải vì để cho người khác biết. Thậm chí người được giúp cũng không cần biết,
Sau cơn mưa, cậu bé phát hiện một con ốc sên nhỏ ở bên đường, cậu ngồi xuống nhặt nó lên, nhẹ nhàng đặt vào trong bụi cỏ.
“Đừng có chạy lung tung nhé!”, bà nội gọi cậu.
Cậu bé ngẩng khuôn mặt bầu bĩnh lên, hưng phấn nói: “Cháu đang giải cứu ốc sên. Nó nằm ở giữa đường đi ạ, rất là nguy hiểm, cháu đưa nó về nhà.”
Bà nội muốn tìm hiểu cháu: “Ốc sên biết cháu cứu nó sao?”.
Cậu bé trả lời: “Nó chắc là không biết”.
Bà nội nói: “Vậy cháu làm chuyện tốt này chẳng phải là không công sao. Ai mà biết cháu cứu ốc sên chứ?”
Cậu bé lập tức nói: “Cháu tự mình biết là được rồi! Cháu cứu một con ốc sên, cháu thấy rất vui!”.
Câu nói đơn giản này của đứa trẻ, lại ẩn chứa hàm ý triết học nhân sinh sâu xa: Ta làm việc tốt, không phải vì để cho người khác biết. Thậm chí người được giúp cũng không cần biết, tự mình ta biết là được rồi.