“Đại Đường Tây Vực Ký” là tác phẩm du ký của cao tăng Huyền Trang thời Sơ Đường, ghi chép chuyến du hành về phương Tây cầu Pháp của Ngài trong thời gian mười bảy năm, qua một trăm nước với hơn năm mươi ngàn dặm lộ trình.
Nội dung tác phẩm phong phú, đề cập đến nhiều phương diện: địa hình, núi sông, quan phòng, thành trì, đường sá, giao thông, tập tục, phong thổ, khí hậu, sản vật, văn tự, ngôn ngữ, kinh tế, chính trị, văn hóa, tôn giáo của nhiều quốc gia vùng Trung Á, Nam Á cùng với không ít các truyền thuyết, cố sự Phật giáo.
————–
MỤC LỤC THAM KHẢO 1 SỐ CHƯƠNG:
Lời giới thiệu của hoà thượng Thích Phước Sơn
Đôi nét về tác giả Trần Huyền Trang
Nhà chú giải Nhuế Truyền Minh
Giới thiệu những vấn đề xung quanh tác giả và tác phẩm ” Đại Đường Tây Vực Ký ”
Đại Đường Tây Vực Ký (Quyển 1)
Từ nước A Kỳ đến thuỷ thành Tô Diệp
Nước A Kỳ Ni (AGNI)
Nước Khuất Chi
Nước Khuất Chi ( Tiếp 1)
Nước Khuất Chi ( Tiếp 2)
Nước Khuất Chi ( Tiếp 3)
Nước Bạc Lộc Già
Từ Lăng Sơn đến Đại Thanh Trì
Thuỷ thành Tố Diệp
Địa khu tốt lợi
Tổng thuật Địa khu tốt lợi
Thiên truyền
Thánh Đát La Tư
………….
Đại Đường Tây Vực Ký (Quyển 2)
Tổng thuật nước Ấn Độ
Danh xưng Ấn Độ
Cương vực
Đơn vị đo chiều dài
Tuế thời
Nhà ở, cung điện